Tiếng Việt English
Tổng Đài Tư Vấn1900 6281
Luật Bảo Chính http://tuvan.luatbaochinh.vn

LUẬT HÌNH SỰ

19006281

Làm hồ sơ khống có thể bị xử lý về tội gì?

comment
Làm hồ sơ khống có thể bị xử tội gì?
T là Phó Giám đốc Công ty cao su, phụ trách Phòng Kế hoạch vật tư, tiền lương và các chế độ theo lương. Khoảng đầu tháng 8/2008, Giám đốc Công ty triệu tập cuộc họp gồm Giám đốc, các Phó Giám đốc, Kế toán trưởng, Phó phòng Kế toán, Phó phòng Kế hoạch, Trưởng phòng Kỹ thuật và Phó phòng Tổ chức lao động tiền lương để đề ra chủ trương gửi công kiến thiết cơ bản còn thừa vào lương công nhân ở các nông trường để rút tiền giải quyết nợ cho Công ty... Thực hiện chủ trương trên, T đã nâng khống công làm cỏ cao su của 05 đơn vị với 11 bản nghiệm thu, quyết toàn khống 25.079,55 công, rút được số tiền 290.096.070 đồng. Với hành vi trên, T đã bị Tòa án nhân dân huyện K tỉnh B xét xử về tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nhiêm trọng, nhưng được miễn trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, Hội đồng xét xử phúc thẩm Tòa án nhân dân tỉnh B không chấp nhận miễn trách nhiệm hình sự cho T vì lý do T không thành khẩn khai báo. Quyết định đó của Hội đồng xét xử phúc thẩm Tòa án nhân dân tỉnh B là đúng hay sai?
xin cảm ơn.

Không đồng ý với bản án phúc thẩm thì có quyền kháng cáo không?

comment
Không đồng ý với bản án phúc thẩm thì có quyền kháng cáo?
Tòa án nhân dân huyện X tỉnh Y xét xử sơ thẩm, phạt tù các bị cáo B và C về tội trộm cắp tài sản. Ngay sau khi tuyên án, B và C có kháng cáo yêu cầu giảm hình phạt; Viện kiểm sát nhân dân huyện X kháng nghị yêu cầu tăng hình phạt đối với cả hai bị cáo; Viện kiểm sát tỉnh Y kháng nghị yêu cầu giảm hình phạt cho B.
1. Hội đồng xét xử phúc thẩm nếu thấy bản bản sơ thẩm xử quá nhẹ thì có quyền sửa bản án sơ thẩm theo hướng tăng nặng hình phạt của B và C không? Tại sao?
2. B, C không đồng ý với bản án phúc thẩm thì có quyền kháng cáo không? Tại sao?
Xin cảm ơn.

Bị hại kháng cáo yêu cầu tăng hình phạt Hội đồng xét xử phúc thẩm giải quyết như thế nào?

comment
Người bị hại kháng cáo yêu cầu tăng hình phạt thì Hội đồng xét xử phúc thẩm giải quyết như thế nào?
A và B bị Tòa án cấp sơ thẩm xét xử về tội cướp giật tài sản mà người bị hại là C.
1. Chỉ có B kháng cáo trong thời hạn luật định xin giảm hình phạt. Hội đồng xét xử phúc thẩm thấy hình phạt mà Tòa án cấp sơ thẩm áp dụng đối với B là quá nhẹ thì phải giải quyết như thế nào?
2. Giả sử C kháng cáo trong thời hạn luật định yêu cầu tăng nặng hình phạt đối với A. Hội đồng xét xử phúc thẩm nhận thấy hình phạt mà Tòa án cấp sơ thẩm áp dụng đối với A là quá nặng thì phải giải quyết như thế nào?
Xin cảm ơn.

Hội đồng xét xử phúc thẩm có quyền tăng hình phạt không?

comment
Hội đồng xét xử phúc thẩm có quyền tăng hình phạt?
Tòa án nhân dân huyện X tỉnh Y xét xử sơ thẩm, phạt tù các bị cáo A, B và C về tội trộm cắp tài sản. Ngay sau khi tuyên án, B và C có kháng cáo yêu cầu giảm hình phạt; Viện kiểm sát nhân dân huyện X kháng nghị yêu cầu tăng hình phạt đối với cả ba bị cáo; Viện kiểm sát tỉnh Y kháng nghị yêu cầu giảm hình phạt cho A và B.
1. Hội đồng xét xử phúc thẩm có quyền tăng hình phạt của C không?
2. Hội đồng xét xử phúc thẩm có quyền tăng hình phạt của B không?
3. Hội đồng xét xử phúc thẩm có quyền giảm hình phạt của A không?
4. A, B, C không đồng ý với bản án phúc thẩm thì có quyền gì?
Xin cảm ơn.

Các căn cứ kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm?

comment
Các căn cứ để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm?
Xin cảm ơn.

Khi xét xử phúc thẩm thì bị cáo đã thành niên có cần triệu tập cha, mẹ của bị cáo?

comment
Khi xét xử phúc thẩm thì bị cáo đã thành niên thì có cần triệu tập cha, mẹ của bị cáo?
A, B phạm tội cướp tài sản. Khi thực hiện tội phạm A mới 16 tuổi 8 tháng 9 ngày. Bốn tháng sau khi tội phạm thực hiện, vụ án được xét xử sơ thẩm. Bản án sơ thẩm phạt tù các bị cáo. Trong thời hạn luật định, ông C (bố đẻ của A) kháng cáo với tư cách người đại diện hợp pháp của bị cáo xin giảm hình phạt cho A, đồng thời A và B cũng kháng cáo xin giảm hình phạt. Hội đồng xét xử phúc thẩm chỉ xem xét kháng cáo của ông C, không xem xét kháng cáo của A, B.
1. Bản án phúc thẩm cần được xem xét lại theo thủ tục nào? Vì sao?
2. Khi xét xử phúc thẩm lại A đã thành niên, Hội đồng xét xử có được triệu tập ông C tham gia phiên tòa không?
Xin cảm ơn.

Thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm là bao lâu?

comment
Thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm?
Xin cảm ơn.

Bồi thường sau khi xét xử sơ thẩm có được coi là tình tiết giảm nhẹ hay không?

comment
Bồi thường sau khi xét xử sơ thẩm có được coi là tình tiết giảm nhẹ?
A bị bạn bè rủ rê đi đánh nhau với thanh niên xóm bên để trả thù việc nhóm thanh niên này đã đánh mình. Với hành vi trên, A đã bị Tòa án xử phạt mười bốn tháng tù về tội gây rối trật tự công cộng. Sau khi xét xử sơ thẩm, A kháng cáo xin giảm hình phạt, gia đình A cũng đã nộp đủ tiền bồi thường cho gia đình người bị hại theo quyết định của Bản án sơ thẩm. Vì vậy, Tòa án cấp phúc thẩm đã cho A được hưởng án treo. Tuy nhiên, tại Quyết định giám đốc thẩm, Hội đồng giám đốc thẩm lại hủy bản án của Tòa án cấp phúc thẩm, trả lại hồ sơ vụ án để xét xử lại theo hướng không cho A hưởng án treo vì cho rằng việc A nộp tiền bồi thường thiệt hại cho nạn nhân sau khi xét xử sơ thẩm không phải là tình tiết giảm nhẹ. Quyết định giám đốc thẩm như vậy là đúng hay sai?
Xin cảm ơn.

Quyết định của Hội đồng giám đốc thẩm có hiệu lực sau bao nhiêu ngày và phải giao cho những ai?

comment
Quyết định của Hội đồng giám đốc thẩm có hiệu lực sau bao nhiêu ngay?Quyết định của Hội đồng giám đốc thẩm có hiệu lực pháp luật sau 10 ngày kể từ ngày ra quyết định? Quyết định của Hội đồng giám đốc thẩm phải giao cho những ai?
Xin cảm ơn.

Căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm?

comment
Chào Luật sư,
Mong luật sư tư vấn cho tôi trường hợp sau:
Những căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm?
Xin cảm ơn.

Thời hạn kháng nghị thủ tục tái thẩm là bao lâu?

comment
Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm?
Xin cảm ơn.

Khi xử sơ thẩm bị cáo đủ 18 tuổi thì có triệu tập người đại diện hợp pháp không?

comment
Khi xét xử sơ thẩm bị cáo đủ 18 tuổi thì có triệu tập người đại diện hợp pháp?
A phạm tội giết người, cướp tài sản khi mới 17 tuổi 03 tháng 19 ngày. A là con ông B. Một năm sau khi tội phạm thực hiện, vụ án được xét xử sơ thẩm.
1. Tòa án sơ thẩm có thể triệu tập ông B với tư cách người đại diện hợp pháp của bị cáo được không?
2. Bản án sơ thẩm phạt tù đối với bị cáo A. A kháng cáo trong thời hạn luật định xin giảm hình phạt. Không có kháng cáo, kháng nghị nào khác. Hội đồng xét xử phúc thẩm nhận thấy hình phạt mà Tòa án cấp sơ thẩm áp dụng đối với A quá nhẹ thì phải giải quyết như thế nào?
Xin cảm ơn.

Khi người chưa thành niên từ chối người bào chữa thì xử lý như thế nào?

comment
Người chưa thành niên từ chối người bào chữa thì xử lý như thế nào?Nếu tại phiên tòa người chưa thành niên từ chối người bào chữa thì Hội đồng xét xử xử lý như thế nào?
Xin cảm ơn.

Bị mắc bệnh tâm thần khi chấp hành hình phạt tù thì xử lý như thế nào?

comment
Mắc bệnh tâm thần khi chấp hành hình phạt tù thì xử lý như thế nào?
A đang chấp hành hình phạt tù thì bị mắc bệnh tâm thần, trong trường hợp này phải giải quyết như thế nào?

Thời hạn khiếu nại trong tố tụng hình sự?

comment
Quy định về thời hạn khiếu nại trong tố tụng hình sự?
Các quy định cụ thể của pháp luật hiện hành về thời hạn khiếu nại trong tố tụng hình sự?
Xin cảm ơn.

Khi nào người dân có quyền bắt khẩn cấp?

comment
Trường hợp nào người dân có quyền bắt khẩn cấp?
Tôi đọc báo, thấy trên mục pháp luật thường có cụm từ “bắt khẩn cấp”, cách đây 2 ngày tôi thấy có một người đàn ông đánh đập, hành hạ một người phụ nữ ở ngoài đường. Người phụ nữ bị đánh tới ngất đi, thấy vậy tôi chạy lại thì người đàn ông kia đã bỏ chạy mất. Vậy tôi xin hỏi các nội dung sau:
1. Trường hợp nào thì được quyền bắt khẩn cấp?
2. Những ai có quyền được bắt khẩn cấp?
3. Nếu gặp phải những trường hợp như vậy tôi có quyền bắt khẩn cấp không?
Xin cảm ơn.

Nêu quy định về thời hạn tạm giam để điều tra?

comment
Quy định về thời hạn tạm giam để điều tra?
Nêu quy định về thời hạn tạm giam để điều tra?
Xin cảm ơn/.

Ra đầu thú thì có bị tạm giữ không, thời gian tạm giữ là bao lâu?

comment
Ra đầu thú thì có bị tạm giữ hay không, thời gian tạm giữ là bao lâu?
A tham gia trong một vụ gây rối trật tự công cộng, sau đó sợ và bỏ trốn. Khi Cơ quan công an có giấy triệu tập A không có mặt nhưng khi nghe gia đình, bạn bè giải thích, A đã tới Cơ quan công an đầu thú và lập tức bị giam giữ, trong khi đó những người tham gia khác hầu hết đều được thả.
1. Việc A bị tạm giữ như vậy có đúng không?
2. Thời gian A bị tạm giữ là bao lâu?

Ai là người phải nộp án phí? người bị hại thì có phải nộp án phí không?

comment
Ai là người phải nộp án phí?
Tôi đang tham gia một vụ án với tư cách là người bị hại, liên quan đến vấn đề án phí tôi xin được hỏi các nội dung sau:
1. Án phí là gì?
2. Ai là người phải chịu án phí? Tôi với tư cách là người bị hại thì có phải nộp án phí không?

Người bao nhiêu tuổi có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật?

comment
Người từ bao nhiêu tuổi có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật?ư
Em năm nay 15 tuổi. Cách đây 2 năm trong một đêm em tình cờ thức dậy thấy ông A hàng xóm đang bắt trộm gà, dắt trâu và xe máy nhà bà B. Do gia đình em có xích mích với nhà bà B nên em đã giữ bí mật vụ việc này. Gần đây trường em có tổ chức một buổi tuyên truyền pháp luật, em nghe nói phát hiện hành vi vi phạm pháp luật hình sự là quyền và trách nhiệm của công dân, liên quan tới sự việc của em xin cho em được hỏi:
1. Hành vi vi phạm pháp luật đã xảy ra từ lâu nhưng chưa bị tố cáo thì nay có tố cáo được không?
2. Em năm nay mới 15 tuổi, vậy em có quyền tố cáo không?

Thời gian điều tra bổ sung của vụ án?

comment
Quy định về thời gian điều tra bổ sung của vụ án?
Bố tôi bị người khác gây thương tích. Cuối năm 2008, tòa án tuyên trả hồ sơ cho Cơ quan công an để điều tra bổ sung, nhưng cho đến nay vẫn chưa thấy xét xử. Xin hỏi, pháp luật hiện hành quy định về thời gian điều tra bổ sung và đưa vụ án ra xét xử là bao lâu? Chúng tôi có thể kiến nghị để sớm mở phiên tòa không?

Công an có được hỏi cung vào ban đêm không?

comment
Công an có được hỏi cung vào ban đêm hay không?
Xin cho tôi được biết, trong xã tôi, vào nửa đêm ngày 25/3 vừa qua, con trai tôi đang ngủ thì bị cán bộ công an huyện tới nhà bắt đi để điều tra. Sáng hôm sau khi nó trở về thì thấy thân hình bị bầm dập, hỏi thì nó nói cán bộ hỏi cung. Vậy xin cho tôi hỏi:
1. Khi cán bộ hỏi cung thì có được phép đánh người không?
2. Tại sao ban ngày cán bộ không hỏi mà hỏi vào ban đêm, vừa gây náo loạn dân làng, lại vào lúc người dân đang ngủ?
3. Pháp luật quy định cụ thể về hỏi cung như thế nào?

Không tham gia phiên tòa khi nhận được giấy triệu tập của Tòa án thì bị xử lý như nào?

comment
Không tham gia phiên tòa khi nhận được giấy triệu tập của Tòa án thì bị xử lý như thế nào?
Tôi đang gặp phải một số vướng mắc trong một vụ án hình sự. Mấy hôm gần đây tôi có nhận được giấy triệu tập của Tòa án với tư cách là bị cáo, nhưng tôi không biết, quy định của pháp luật về thủ tục tố tụng tại phiên tòa xét xử sẽ diễn ra như thế nào?
1. Khi tham dự phiên tòa với tư cách là bị cáo, tôi có phải chấp hành nội quy, quy định gì không? Nếu vi phạm thì sẽ bị xử lý như thế nào?
2. Giả sử, đến ngày tòa án xét xử vụ án mà tôi không tham gia thì Tòa án sẽ giải quyết như thế nào?
3. Thủ tục cơ bản, đầy đủ của một phiên tòa xét xử sơ thẩm sẽ diễn ra như thế nào?
Xin cảm ơn.

Làm gì để thực hiện việc kháng cáo và Thời điểm nào có thể kháng cáo??

comment
Làm gì để thực hiện việc kháng cáo?
Con trai tôi 16 tuổi, trong một lần gây gổ với bạn bè, cháu đã thiếu kiềm chế, dùng dao đâm chết người. Vụ án được đưa ra xét xử, cháu bị Tòa án tuyên phạt 10 năm tù. Tôi nghe nói nếu sau khi xét xử, thấy Tòa tuyên án nặng, thì tôi có quyền làm đơn kháng cáo. Xin giải thích cho tôi được biết:
1. Kháng cáo là gì?
2. Ai có thể thực hiện việc kháng cáo? Tôi có được phép kháng cáo trong trường hợp này hay không?
3. Thời điểm nào có thể kháng cáo?
4. Nếu muốn kháng cáo thì tôi phải làm như thế nào?

Trước ngày mở phiên tòa gia đình người bị hại rút đơn thì Tòa án giải quyết như thế nào?

comment
Trước ngày mở phiên tòa gia đình người bị hại rút đơn tố cáo thì Tòa án giải quyết như thế nào?
Năm nay tôi 18 tuổi đang chuẩn bị bước vào kỳ thi đại học, cao đẳng năm 2013. Trong một cuộc cãi vã ở trường do ức chế, tôi đã hành hung một bạn cùng học, dẫn tới bạn bị thương tật 31%. Gia đình tôi và Nhà trường không ngừng thuyết phục gia đình bạn rút đơn tố cáo. Trước ngày mở phiên tòa, gia đình bạn đã rút đơn tố cáo, xin không xử vụ án thì Tòa án giải quyết như thế nào?

Người mắc bệnh hiểm nghèo có được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù hay không?

comment
Người mắc bệnh hiểm nghèo có được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù?
Gia đình tôi có người con đang thi hành án ở trại giam. Nay cháu mắc bệnh hiểm nghèo đang được bệnh viện chữa trị. Theo tôi được biết, những người bị mắc bệnh hiểm nghèo thì được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù. Vậy muốn cho cháu được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù để chữa trị bệnh thì pháp luật quy định các thủ tục như thế nào?

Người phạm tội chưa thành niên thì cử người bào chữa như thế nào?

comment
Người phạm tội chưa thành niên thì quy định về cử người bào chữa như thế nào?
Gia đình tôi đang có vụ việc liên quan đến pháp luật, trong đó có một số người khi phạm tội ở tuổi chưa thành niên. Xin hỏi trong quá trình điều tra đến khi xét xử thì việc lựa chọn và thay đổi người bào chữa hoặc những quy định bắt buộc của pháp luật về cử người bào chữa được quy định cụ thể như thế nào?

Quy định về tội hiếp dâm như thế nào?

comment
Quy định về tội cưỡng hiếp như thế nào?
Cho em hỏi là em năm nay 21 tuổi, em có quen một người bạn gái năm nay 17 tuổi. Em và cô ấy đã vào khách sạn nhưng chúng em chưa quan hệ chỉ là vào sờ soạn trên người cô ấy thôi. Khi vào đó là có sự đồng ý của 2 bên. Vậy em có bị kết tội cưỡng hiếp không ạ?
Xin cảm ơn.

Xe bị bạn mang ra tiệm cầm đồ thì lấy lại như thế nào?

comment
Tài sản bị bạn mang ra tiệm cầm đồ thì lấy lại như thế nào?
Trong lần uống rượu say em đến ngủ nhờ nhà người bạn.Trong lúc em đang ngủ thì bạn ấy lấy xe em đi cầm cố với số tiền 5 triệu và bạn ấy hứa xẻ chuộc lại xe cho em vào ngày hôm sau nhưng bạn ấy không thực hiện. Bạn ấy đã rời khỏi nơi cư trú. Em đã trình bào đến cơ quan công an nhờ can thiệp.
Luật Sư cho em hỏi:
1> Nếu trường hợp em lấy tiền túi đi chuộc. thì khi bị bắt bạn ấy ở tù rồi có đền lại số tiền em bỏ ra không?
2> Giả sử chiếc xe em bị mất (bị bên tiệm cầm đồ không giấy tờ thủ tiêu) em có được bồi thường không ?
Em đang rất hoang mang và lo lắng xin Luật Sư giải đáp giùm em!
Cám ơn Luật Sư rất nhiều!

Nhân chứng không đến khi tòa gửi giấy triệu tập thì cần phải làm gì?

comment
Nhân chứng không đến khi tòa gửi giấy triệu tập
Tôi được tòa án triệu tập tới tòa làm nhân chứng xử vụ án trộm cắp tài sản mà tôi không định đến vì lý do tôi sợ trả thù vì tôi là 1 trong 2 nhân chứng của vụ trộm chó rồi đánh người tẩu thoát. Vậy tôi không muốn đến thì cần phải làm gì?

Được ngưòi khác thuê vận chuyển 7,5 kg hêrôin thì bị xử phạt như thế nào?

comment
Được thuê vận chuyển 7,5 kg hêrôin thì bị xử phạt như thế nào?
Tôi có người nhà được thuê vận chuyển 7,5 kg heroin, khi đang vận chuyển và trao đổi thì bị bắt. Vậy theo pháp luật hiện hành người nhà tôi có thể bị mức án phạt như thế nào?
Rất mong được các luật sư tư vấn và trả lời sớm nhất có thể.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Xe đã bán nhưng chưa sang tên gây tai nạn chết người có phải bồi thường?

comment
Xe đã bán nhưng chưa sang tên gây tai nạn chết người
Xin luật sư tư vấn dùm em,chuyện là thế này cha em là người đứng tên chủ sỡ hữu là chiếc xe gắn máy, sau đó cha em giao lại cho em, chạy được thời gian thì em bán chiếc xe này cho ông A nhưng chỉ làm giấy viết tay sang tên và không có công chứng (nhưng em đã làm mất vì cũng 3-4 năm rồi), sau đó ông A lại bán cho ông B, ông B lại bán cho ông C. Ông C là người gây tai nạn chết người ở Long An và đã bị công an bắt giữ, sau đó lần theo tên người chủ sỡ hữu xe, công an đã về tận dưới quê em ở Tiền Giang và mời ba em lên làm việc và ký tên vào một biên bản gì đó mà ba em ko biết, sau đó ba em được cho về. Xin luật sư cho em hỏi là trong trường hợp như vậy thì ba em có phải chịu trách nhiệm bồi thường liên đới hay không, và nếu có thì mức bồi thường là khoảng bao nhiêu. Nếu bây giờ cha em đi làm giấy xác nhận ở xã là đã bán đi chiếc xe đó rồi có được không. Xin chân thành cảm ơn luật sư!

Nguyên tắc xử lý người thực hiện hành vi phạm tội như thế nào?

comment
Nguyên tắc xử lý người thực hiện hành vi phạm tội
Khi xử lý người thực hiện hành vi phạm tội có sự phân biệt giữa nam, nữ, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội không?

Bộ luật Hình sự có được áp dụng cho người không có quốc tịch Việt Nam?

comment
Bộ luật Hình sự có áp dụng cho người không có quốc tịch Việt Nam?
Người không có quốc tịch Việt Nam phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam thì có áp dụng Bộ luật Hình sự không?
Xin cảm ơn.

Gây hành vi nguy hiểm nhưng không mong muốn hậu quả xảy ra thì có bị coi là cố ý phạm tội không?

comment
Gây hành vi nguy hiểm nhưng không mong muốn hậu quả xảy ra thì có bị coi là cố ý phạm tội không?
Trường hợp người phạm tội thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội nhưng không mong muốn hậu quả xảy ra thì có bị coi là cố ý phạm tội không?
Xin cảm ơn.

Thế nào là lỗi vô ý?

comment
Thế nào là lỗi vô ý?
Thế nào là lỗi vô ý phạm tội? Pháp luật có quy định như thế nào về lỗi vô ý phạm tội?
Xin cảm ơn.

Phạm tội do sự kiện bất ngờ có phải chịu trách nhiệm hình sự không?

comment
Phạm tội do sự kiện bất ngờ có phải chịu trách nhiệm hình sự?
Người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội do sự kiện bất ngờ có phải chịu trách nhiệm hình sự không?

Chồng bỏ đi khi vợ dọa sẽ giết con đẻ

comment
Chồng bỏ đi khi vợ dọa giết con đẻ
Hai vợ chồng chị Mỵ Thị L và anh Phùng Văn T cãi nhau. Chị L dùng dao uy hiếp tính mạng của con gái để không cho anh T bỏ đi. Anh T cho rằng vợ mình không thể giết con mà chỉ dọa anh nên anh cứ bỏ ra ngoài. Khi anh T trở về thì con gái đã bị chị L đâm chết. Trong trường hợp này, anh T có phải chịu trách nhiệm hình sự không? Hành vi của chị Mỵ Thị L bị pháp luật trừng trị như thế nào?

Tuổi chịu trách nhiệm hình sự khi không xác định được ngày, tháng sinh như nào?

comment
Tính tuổi chịu trách nhiệm hình sự khi không xác định được ngày, tháng sinh
Bộ luật Hình sự quy định người bao nhiêu tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự? Trường hợp không xác định được chính xác ngày, tháng sinh của người phạm tội thì tuổi chịu trách nhiệm hình sự của họ được tính như thế nào?
Xin cảm ơn.

Xác định ngày, tháng sinh của người bị hại và cách xác định ngày, tháng sinh của bị can, bị cáo

comment
Cách xác định ngày, tháng sinh của người bị hại và cách xác định ngày, tháng sinh của bị can, bị cáo
Cách xác định ngày, tháng sinh của người bị hại chưa thành niên có gì khác so với cách xác định ngày, tháng sinh của bị can, bị cáo chưa thành niên trong trường hợp không xác định được chính xác ngày, tháng sinh của họ?
Xin cảm ơn.

Người phạm tội bị tâm thần trước khi bị kết án có phải chịu trách nhiệm hình sự?

comment
Người phạm tội bị tâm thần trước khi bị kết án
Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng điều khiển hành vi của mình sẽ bị xử lý như thế nào? Người phạm tội trong khi có năng lực trách nhiệm hình sự, nhưng đã mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình trước khi bị kết án, thì có phải chịu trách nhiệm hình sự không?
Xin cảm ơn,

Người phạm tội do say rượu hoặc dùng chất kích thích có phải chịu trách nhiệm hình sự?

comment
Người phạm tội do say rượu hoặc dùng chất kích thích
Người phạm tội trong tình trạng say do dùng rượu hoặc dùng chất kích thích mạnh khác phải chịu trách nhiệm hình sự không?
Xin cảm ơn.

Phạm tội hiếp dâm trẻ em trong tình trạng đang say rượu bị phạt như nào?

comment
Phạm tội hiếp dâm trẻ em trong tình trạng đang say rượu
Lê Minh H (45 tuổi), trong một lần đi dự đám cưới, do say rượu nên được chủ nhà đưa sang nhà hàng xóm ngủ nhờ. Gần sáng, H tỉnh dậy, thấy một cháu gái khoảng 8 tuổi đang nằm bên cạnh. Do vẫn còn hơi men và không làm chủ được bản thân, H đã cởi hết quần áo của mình và của cháu gái rồi nằm đè lên người cháu. Hành vi của H bị chủ nhà phát hiện, hô hoán và bắt giữ. Sau đó, H đã bị Tòa án nhân dân tỉnh xử phạt mười hai năm tù về tội hiếp dâm trẻ em. Việc Tòa án xử phạt Lê Minh H như vậy là đúng hay sai vì rõ ràng H là người đang say rượu lại chưa có hành vi hiếp dâm cháu gái?

Chém chết kẻ trộm có bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay không?

comment
Chém chết kẻ trộm có bị truy cứu trách nhiệm hình sự
Khoảng 01 giờ 30, anh Phùng Khắc C phát hiện một người đột nhập vào khu chuồng trâu nhà mình. Anh C liền lấy dao phay ( dùng để thái rau) chém hai nhát vào người đột nhập làm người đó chết. Hành vi của anh Phùng Khắc C có được coi là phòng vệ chính đáng không?

Chuẩn bị phạm tội có phải chịu trách nhiệm hình sự?

comment
Người có hành vi chuẩn bị phạm tội có phải chịu trách nhiệm hình sự?
Người có hành vi chuẩn bị phạm tội nhưng không xác định được tội phạm họ định thực hiện là ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng thì có phải chịu trách nhiệm hình sự không?
Xin cảm ơn.

Đang phá cửa để ăn trộm mà bị bắt thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay không?

comment
Đang phá cửa để ăn trộm thì bị bắt có bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay không?
Một người đã có tiền án về hành vi chiếm đoạt tài sản chưa được xóa án tích thực hiện hành vi phá cửa nhà người khác với ý thức có tài sản gì thì lấy trộm tài sản đó, chưa lấy được tài sản thì bị phát hiện và bị bắt giữ sẽ bị xử lý như thế nào?
Xin cảm ơn.ccccccccccccc

Giết nạn nhân trước khi thực hiện hành vi hiếp dâm có phạm tội hiếp dâm hay không?

comment
Giết nạn nhân trước khi thực hiện hành vi hiếp dâm có phạm tội hiếp dâm
Chiều ngày 12 tháng 6 năm 2007, Lê Xuân T (30 tuổi) ở chòi giữa vườn một mình. Nhìn qua nhà chị Nguyễn Thị Ngọc L (19 tuổi), thấy đèn nhà chị L sáng, chị L đang nằm nghe cassette nên T nảy sinh ý định hiếp dâm chị. Quan sát không thấy ai, T liền bỏ đèn pin ở gốc dừa, cầm dao đi đến cửa sổ, thấy đèn còn sáng, chị L nằm quay đầu vào hướng buồng. T đẩy cửa trước nhưng không được vì bị khóa. T đi vòng cửa sau, vào nhà đến bộ ván nơi chị L nằm, đặt dao lên ván, dỡ mùng lên thì bị chị L phát hiện chồm dậy la “bớ làng xóm! Bớ làng xóm ơi”. Sợ bị lộ, T nhào tới bóp cổ, đè sấp chị L xuống, ngồi lên bụng và tiếp tục bóp cổ chị L đến lúc không còn thấy chị L phản kháng. Vì hành vi trên, Lê Xuân T đã bị Tòa án xử phạt tù chung thân về tội giết người và ba năm tù về tội hiếp dâm. Việc xét xử tội hiếp dâm của Tòa án đối với Lê Xuân T là đúng hay sai?
Xin cảm ơn.

Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội có phải chịu trách nhiệm hình sự không ?

comment
Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội có phải chịu trách nhiệm hình sự?
Thế nào là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội? Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội có phải chịu trách nhiệm hình sự không?
Xin cảm ơn.

Hai người cùng phạm tội nhưng không biết mục đích của nhau có bị coi là đồng phạm hay không ?

comment
Hai người cùng phạm tội nhưng không biết mục đích của nhau có bị coi là đồng phạm?
Xin cảm ơn.

Người che giấu tội phạm có bị coi là đồng phạm không?

comment
Người che giấu tội phạm có bị coi là đồng phạm?
Người che giấu tội phạm bị coi là đồng phạm với người thực hiện tội phạm hay bị xử lý về tội phạm khác?
Xin cảm ơn.
Nghị định 25/2014/NĐ-CP Quy định về phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật khác có sử dụng công nghệ cao Nghị định 25/2014/NĐ-CP Quy định về phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật khác có sử dụng công nghệ cao
Thông tư 35/2013/TT-BLĐTBXH Hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 09/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng, chống mua bán người Thông tư 35/2013/TT-BLĐTBXH Hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 09/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng, chống mua bán người
Nghị định 90/2015/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 117/2011/NĐ-CP Quy định về tổ chức, quản lý phạm nhân và chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế đối với phạm nhân Nghị định 90/2015/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 117/2011/NĐ-CP Quy định về tổ chức, quản lý phạm nhân và chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế đối với phạm nhân
Nghị định 94/2009/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng, chống ma túy về quản lý sau cai nghiện ma túy Nghị định 94/2009/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng, chống ma túy về quản lý sau cai nghiện ma túy
Bộ luật Hình sự năm 1985 Bộ luật Hình sự năm 1985
Nghị định 75/2012/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều của Luật khiếu nại Nghị định 75/2012/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều của Luật khiếu nại
Nghị định 76/2012/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật tố cáo Nghị định 76/2012/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật tố cáo
Nghị định 94/2011/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 147/2003/NĐ-CP Quy định về điều kiện, thủ tục cấp giấy phép và quản lý hoạt động của các cơ sở cai nghiện ma túy tự nguyện Nghị định 94/2011/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 147/2003/NĐ-CP Quy định về điều kiện, thủ tục cấp giấy phép và quản lý hoạt động của các cơ sở cai nghiện ma túy tự nguyện
Nghị định 62/2012/NĐ-CP Quy định căn cứ xác định nạn nhân bị mua bán và bảo vệ an toàn cho nạn nhân và người thân thích của họ Nghị định 62/2012/NĐ-CP Quy định căn cứ xác định nạn nhân bị mua bán và bảo vệ an toàn cho nạn nhân và người thân thích của họ
Nghị định 61/2000/NĐ-CP Quy định việc thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo Nghị định 61/2000/NĐ-CP Quy định việc thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo
276/TANDTC-PC Áp dụng một số quy định có lợi cho người phạm tội theo Bộ luật Hình sự năm 2015 276/TANDTC-PC Áp dụng một số quy định có lợi cho người phạm tội theo Bộ luật Hình sự năm 2015
Nghị định 36/2009/NĐ-CP Về quản lý, sử dụng pháo Nghị định 36/2009/NĐ-CP Về quản lý, sử dụng pháo
Nghị định 116/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng, chống rửa tiền Nghị định 116/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng, chống rửa tiền
Nghị định 115/2013/NĐ-CP Quy định về quản lý, bảo quản tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành chính Nghị định 115/2013/NĐ-CP Quy định về quản lý, bảo quản tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành chính
Nghị định 05/2012/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về đăng ký giao dịch bảo đảm, trợ giúp pháp lý, luật sư, tư vấn pháp luật Nghị định 05/2012/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về đăng ký giao dịch bảo đảm, trợ giúp pháp lý, luật sư, tư vấn pháp luật
Nghị định 91/2013/NĐ-CP Quy định về tố cáo và giải quyết tố cáo trong công an nhân dân Nghị định 91/2013/NĐ-CP Quy định về tố cáo và giải quyết tố cáo trong công an nhân dân
Nghị định 02/2014/NĐ-CP Quy định chế độ áp dụng, thi hành biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng và cơ sở giáo dục bắt buộc Nghị định 02/2014/NĐ-CP Quy định chế độ áp dụng, thi hành biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng và cơ sở giáo dục bắt buộc
Nghị định 208/2013/NĐ-CP Quy định các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý hành vi chống người thi hành công vụ Nghị định 208/2013/NĐ-CP Quy định các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý hành vi chống người thi hành công vụ
Nghị định 220/2013/NĐ-CP Quy định về tố cáo và giải quyết tố cáo trong quân đội nhân dân Nghị định 220/2013/NĐ-CP Quy định về tố cáo và giải quyết tố cáo trong quân đội nhân dân
Luật số 67/2014/QH13 về Đầu tư Luật số 67/2014/QH13 về Đầu tư