Trong quá trình điều tra phát hiện thêm tội mới thì xử lý như nào?
Trong vụ giết người và cướp tài sản, Nguyễn Văn A và Trần Thị B bị khởi tố bị can về hai tội giết người và cướp tài sản, Nguyễn Văn C bị khởi tố về tội giết người. Qua điều tra xác định được ngoài hành vi giết người, C còn cùng với A và B thực hiện hành vi cướp tài sản đã được khởi tố, Cơ quan điều tra hoặc Viện kiểm sát phải làm gì?
Có truy cứu trách nhiệm hình sự khi gây thương tích cho người đi xe máy?
Trường hợp Bị can phạm nhiều tội khác nhau thì xử lý như thế nào?
Trong trường hợp bị can có nhiều hành vi phạm tội nhưng cùng tội danh và trường hợp bị can phạm nhiều tội khác nhau thì xử lý như thế nào?
Cần làm gì khi phát hiện người bị bán sang Trung Quốc đang trở về Việt Nam?
Quy định của pháp luật về tội sản xuất, buôn bán hàng giả.
Đang hoãn chấp hành hình phạt tù có được rời khỏi nơi cư trú không?
Có bị truy cứu trách nhiệm hình sự khi dùng vũ lực để đòi nợ?
Quy định thế nào về thu giữ tiền giả?
Quy định về trách nhiệm thu giữ tiền giả, tạm thu giữ tiền nghi giả.
Thế nào là tiền giả?
Pháp luật quy định như thế nào về việc tạm thu giữ tiền nghi giả?
Khám người có cần có người chứng kiến không?
Khám người có cần có người chứng kiến?
Xin cảm ơn.
Có được khám chỗ ở vào ban đêm không?
Có được khám chỗ ở vào ban đêm?
Trong mọi trường hợp không được khám chỗ ở vào ban đêm?
Xin cảm ơn.
Quy định của pháp luật về điều kiện hưởng án treo.
Kê biên tài sản áp dụng cho tất cả bị can, bị cáo có phải không?
Xin cảm ơn.
Lợi dụng lúc không có ai để chiếm đoạt tài sản thì phạm tội gì?
Dùng tiền lừa đảo để sửa nhà thì có kê biên toàn bộ ngôi nhà hay không?
A phạm tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” của B. Ngoài ra, A còn vay tiền của C và thế chấp cho C căn nhà của D (D là mẹ đẻ của A đã đồng ý và giao giấy tờ nhà cho A để thế chấp). Cơ quan điều tra đã kê biên căn nhà để đảm bảo thi hành án. Viện kiểm sát chỉ truy tố A về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản của B, không truy tố A về hành vi vay tiền của C.
1. Nếu Hội đồng xét xử sơ thẩm kết án A về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và buộc A bồi thường cho B thì có được quyết định tiếp tục kê biên căn nhà nói trên không?
2. Nếu có đủ căn cứ cho thấy A đã sử dụng tiền chiếm đoạt được do lừa đảo B để sửa căn nhà nói trên thì Cơ quan điều tra có được kê biên toàn bộ căn nhà không?
Truy cứu trách nhiệm hình sự khi không trả được tiền mua điện thoại trả góp?
Người ghi lô đề bị xử phạt như thế nào?
Tư vấn quy định của pháp luật về xóa án tích.
Gây thiệt hại ở mức độ nào thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự?
Xử phạt thế nào đối với hành vi đánh bạc trong thời gian hưởng án treo?
Trách nhiệm hình sự đối với hành vi quan hệ tình dục với trẻ em.
Có phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản khi nhận thế chấp sổ hồng?
Xác định số tiền đánh bạc để truy cứu trách nhiệm hình sự?
Trình bày quy định về khám nghiệm tử thi?
Trình bày quy định về khám nghiệm tử thi?
Xin cảm ơn.
Thời hạn điều tra của như thế nào khi phát hiện bị can phạm tội nặng hơn?
Trong quá trình điều tra vụ án, Cơ quan điều tra xác định được bị can phạm vào tội nặng hơn nhưng trong cùng một điều luật với tội đang điều tra, thời hạn điều tra của vụ án sẽ được tính như thế nào?
Xin cảm ơn.
Tội phạm ít nghiêm trọng không thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án cấp tỉnh đúng không?
Tòa án nhân dân cấp tỉnh không xét xử những vụ án hình sự về tội phạm ít nghiêm trọng?
Xin cảm ơn.
Các quy định về thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ?
Xin cảm ơn.
Trộm tài sản của người thuộc quân đội thì Tòa án nhân dân hay Tòa án quân sự xét xử?
Xin cảm ơn.
Những trường hợp nào thì Thẩm phán trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung?
Nêu và giải thích những trường hợp Thẩm phán trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung?
Xin cảm ơn.
Trong thời gian truy tố phát hiện bị can bị bệnh tâm thần thì có tạm đình chỉ vụ án hay không?
A bị Viện kiểm sát truy tố về tội trộm cắp tài sản.
1. Trong khi chuẩn bị xét xử sơ thẩm, Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa nhận được sổ y bạ trong đó có chứng nhận của Bệnh viện tâm thần trung ương là A đang điều trị bệnh tâm thần thì có được ra quyết định tạm đình chỉ vụ án không? Tại sao?
2. Giả sử trong khi chuẩn bị xét xử sơ thẩm, Viện kiểm sát đã truy tố nhận thấy hành vi của A không cấu thành tội phạm thì phải giải quyết như thế nào?
Bị can không có người bào chữa từ giai đoạn điều tra thì sẽ xử lý như thế nào?
Viện kiểm sát truy tố bị can A (17 tuổi tại thời điểm bị truy tố) và B về tội cướp tài sản.
1. Khi nghiên cứu hồ sơ chuẩn bị xét xử, Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa nhận thấy A không có người bào chữa từ giai đoạn điều tra thì phải giải quyết như thế nào? Tại sao?
2. Giả sử tại phiên tòa, Hội đồng xét xử nhận thấy ngoài hành vi cướp tài sản, A và B còn đồng phạm tội trộm cắp tài sản cần được điều tra thì phải giải quyết như thế nào?
Xin cảm ơn.
Người bào chữa có thể vắng mặt khi bị cáo bị tội tử hình hay không?
Người bào chữa có thể vắng mặt trong phiên tòa xét xử bị cáo về tội theo khung hình phạt có mức cao nhất là tử hình được quy định trong BLHS?
Xin cảm ơn.
Luật sư của bị can vắng mặt tại phiên tòa sơ thẩm thì sẽ xử lý như thế nào?
Viện kiểm sát nhân dân huyện Đống Đa tỉnh H truy tố bị can A (đã thành niên, không có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất) về tội cố ý gây thương tích trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh theo khoản 1 Điều 105 BLHS (mức hình phạt luật định tối đa đến 2 năm tù).
1. Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa nghiên cứu hồ sơ nhận thấy có đủ căn cứ để xét xử A về tội cố ý gây thương tích theo khoản 2 Điều 104 BLHS (mức hình phạt luật định tối đa đến 7 năm tù) Tòa án giải quyết như thế nào?
2. Giả sử luật sư của A vắng mặt tại phiên tòa sơ thẩm thì Tòa án giải quyết như thế nào?
3. A không đồng ý với bản án phúc thẩm thì có quyền gì?
Xin cảm ơn.
Tòa án có thể xét xử tội nặng hơn tội mà Viện kiểm sát đã truy tố không?
Tòa án có thể xét xử tội nặng hơn tội mà Viện kiểm sát đã truy tố?
Xin cảm ơn.
Ở phiên tòa phát hiện bị can phạm tội mới thì Hội đồng xét xử giải quyết như thế nào?
A phạm tội cướp tài sản, B là người làm chứng. Viện kiểm sát truy tố và Tòa án quyết định đưa vụ án ra xét xử A về tội cướp tài sản.
1. Chủ tọa phiên tòa khi phổ biến quyền và nghĩa vụ nêu rõ những người tham gia tố tụng có nghĩa vụ khai báo thành khẩn, trường hợp từ chối khai báo hoặc khai báo gian dối thì có thể phải chịu trách nhiệm hình sự theo Điều 307, 308 BLHS. Anh (chị) có nhận xét gì về hoạt động này của chủ tọa phiên tòa.
2. Tại phiên tòa, Kiểm sát viên đề nghị kết tội A về tội nhẹ hơn là gây rối trật tự công cộng. Khi nghị án, Hội đồng xét xử thấy có đủ căn cứ kết tội A về tội cướp tài sản. Hội đồng xét xử có quyền ra bản án đối với A về tội cướp tài sản hay không?
3. Tại phiên tòa, Hội đồng xét xử phát hiện A còn phạm tội môi giới mại dâm mà chưa bị khởi tố. Hội đồng xét xử giải quyết như thế nào?
Bực tức mà giết người có thể bị xử tội gì?
Anh A vì bực tức với vợ là chị B do chị B tự ý bỏ về nhà bố mẹ đẻ mà không mang theo con nhỏ 6 tuổi và cứ vài ngày lại về nhà xúc thóc đem đi nên đã lấy dao chọc tiết lợn cắt gần đứt cổ họng vợ. Với hành vi trên, A bị Viện kiểm sát nhân dân tỉnh H truy tố về tội giết người theo khoản 2 Điều 93 BLHS, có khung hình phạt từ bảy năm đến mười lăm năm tù. Tuy nhiên, khi xét xử, Tòa án nhân dân tỉnh H lại áp dụng khoản 1 Điều 93 BLHS và tuyên phạt tử hình. Việc làm này của Tòa án là đúng hay sai?
xin cảm ơn.
Tất cả mọi người đều được vào phòng xử án có đúng không?
Tất cả mọi người đều được vào phòng xử án?
Xin cảm ơn.
Thẩm phán nhận thấy hành vi của bị can không cấu thành tội phạm khi chuẩn bị xét xử thì xử lý như thế nào?
A và B bị Viện kiểm sát nhân dân huyện X truy tố về tội trộm cắp tài sản theo khoản 2 Điều 138 BLHS (hình phạt luật định tối đa 7 năm).
1. Khi chuẩn bị xét xử sơ thẩm, Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa thấy hành vi của B không cấu thành tội phạm thì phải giải quyết như thế nào? Tại sao?
2. Giả sử tại phiên tòa sơ thẩm, Hội đồng xét xử nghi ngờ về tính xác thực của giấy khai sinh của B thì phải giải quyết như thế nào?
Xin cảm ơn.
Trong mọi trường hợp Chánh án Tòa án đã xử sơ thẩm vụ án cấp giấy chứng nhận xóa án tích?
Trong mọi trường hợp Chánh án Tòa án đã xử sơ thẩm vụ án cấp giấy chứng nhận xóa án tích?
Xin cảm ơn.
Kết thúc phiên tòa bị cáo có quyền yêu cầu sửa đổi, bổ sung biên bản phiên tòa hay không?
Sau khi kết thúc phiên tòa bị cáo xem biên bản và có yêu cầu ghi những sửa đổi, bổ sung vào biên bản phiên tòa thì Thư ký Tòa án phải ghi những sửa đổi, bổ sung theo yêu cầu của họ hay không?
Xin cảm ơn.
Những trường hợp bị cáo được trả tự do ngay tại phiên tòa?
Nêu các trường hợp bị cáo được trả tự do ngay tại phiên tòa?
Xin cảm ơn.
Tư vấn những ai có quyền kháng cáo?
Những ai có quyền kháng cáo?
Xin cảm ơn.
Hình thức của kháng cáo chỉ có thể bằng văn bản có đúng không?
Xin cảm ơn.
Thời hạn kháng cáo, kháng nghị là bao nhiêu lâu?
Xin cảm ơn.
Kháng cáo quá hạn không được chấp nhận trong mọi trường hợp có đùng không?
Xin cảm ơn.
Bị cáo chết trong giai đoạn xét xử phúc thẩm thì sẽ xử lý như thế nào?
A bị Tòa án cấp sơ thẩm xử phạt tù và buộc phải bồi thường cho người bị hại về tội cố ý gây thương tích theo khoản 1 Điều 104 BLHS. A kháng cáo trong thời hạn luật định đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm giảm hình phạt cho mình.
1. Tại phiên tòa, A bổ sung kháng cáo yêu cầu tăng mức bồi thường thiệt hại. Tòa án giải quyết như thế nào?
2. Giả sử tại phiên tòa A rút toàn bộ kháng cáo. Tòa án giải quyết như thế nào?
3. Giả sử Hội đồng xét xử phúc thẩm xác định trong hồ sơ vụ án không thể hiện yêu cầu khởi tố của người bị hại. Tòa án giải quyết như thế nào?
4. Giả sử trong giai đoạn xét xử phúc thẩm, A chết vì tai nạn giao thông và Hội đồng xét xử xác định việc Tòa án cấp sơ thẩm tuyên bố A phạm tội là không đúng. Tòa án giải quyết như thế nào?
Xin cảm ơn.
Bị cáo vắng mặt có lý do chính đáng thì phiên tòa có tiếp tục diễn ra hay không?
Bị cáo A kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt, còn người bị hại kháng cáo tăng hình phạt đối với bị cáo A. Tại phiên tòa người bị hại có mặt, nhưng bị cáo A vắng mặt có lý do chính đáng, thì Tòa án cấp phúc thẩm xử lý như thế nào?
Xin cảm ơn.
Nhập khẩu trái phép xe máy có thể bị xử lý về tội gì?
A nhập 242 xe gắn máy nhãn hiệu Piaggio vào Việt Nam để kinh doanh mặc dù không có giấy phép nhập khẩu. Tổng giá trị hàng lậu là 16 tỷ đồng. Vì hành vi này, A đã bị Tòa án nhân dân tỉnh H xử phạt mười hai năm tù về tội buôn lậu. Thấy hình phạt như thế là quá nặng, A đã kháng cáo và Viện kiểm sát nhân dân tỉnh H cũng kháng nghị theo hướng giảm hình phạt. Mặc dù vậy, Tòa án cấp phúc thẩm vẫn giữ nguyên bản án sơ thẩm. Việc làm này của Tòa án cấp phúc thẩm là đúng hay sai?