Con nuôi có được hưởng thừa kế không?
03/01/2017 16:39
Câu hỏi:
Bà không có gia đình và nhận chồng tôi làm con nuôi. Nhưng hiện tại bây giờ bà đang ốm nặng không giao tiếp và không cử động được, vợ chồng tôi vẫn đang chăm sóc cho bà. Vậy khi bà mất thì việc thừa kế sẽ như thế nào?
Trả lời:
Công ty luật Bảo Chính, Đoàn luật sư Hà Nội trả lời bạn như sau:
Việc hưởng thừa kế không có sự phân biệt giữa con nuôi, con đẻ hay con ngoài giá thú, vì vậy, trường hợp này chồng bạn có quyền được hưởng thừa kế của bà. Khi bà mất không có di chúc, tài sản của bà sẽ được chia theo pháp luật. Theo thông tin bạn cung cấp thì chồng bạn là con nuôi của bà và bà không có chồng con nên chồng bạn là người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của bà theo quy định tại điều 676 Bộ luật dân sự 2005.
Khi bà mất, để làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất này sang tên chồng bạn, trước hết chồng bạn phải làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế tại tổ chức hành nghề công chứng trong phạm vi thành phố nơi có bất động sản theo thủ tục quy định tại điều 58 Luật công chứng 2014. Sau khi đã hoàn tất thủ tục, chồng bạn thực hiện thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất sang tên mình.
Trên đây là nội dung trả lời trường hợp bạn hỏi. Nếu bạn còn vướng mắc thì có thể gọi 1900 6281 để được luật sư tư vấn cụ thể, chi tiết hơn.
Trân trọng!
Gọi 1900 6281 để nghe luật sư tư vấn nhanh chóng, kịp thời, chính xác nhất các quy định của pháp luật hoặc đặt lịch tư vấn luật trực tiếp tại văn phòng Công ty luật Bảo Chính (P308, Tòa nhà số 8, Phố Láng Hạ, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội). Trường hợp quý khách có nhu cầu mời luật sư tham gia vụ án tranh chấp đất đai, thừa kế, hôn nhân gia đình, kinh tế, thương mại… xin vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi theo địa chỉ trên.
Việc hưởng thừa kế không có sự phân biệt giữa con nuôi, con đẻ hay con ngoài giá thú, vì vậy, trường hợp này chồng bạn có quyền được hưởng thừa kế của bà. Khi bà mất không có di chúc, tài sản của bà sẽ được chia theo pháp luật. Theo thông tin bạn cung cấp thì chồng bạn là con nuôi của bà và bà không có chồng con nên chồng bạn là người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của bà theo quy định tại điều 676 Bộ luật dân sự 2005.
Khi bà mất, để làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất này sang tên chồng bạn, trước hết chồng bạn phải làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế tại tổ chức hành nghề công chứng trong phạm vi thành phố nơi có bất động sản theo thủ tục quy định tại điều 58 Luật công chứng 2014. Sau khi đã hoàn tất thủ tục, chồng bạn thực hiện thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất sang tên mình.
Trên đây là nội dung trả lời trường hợp bạn hỏi. Nếu bạn còn vướng mắc thì có thể gọi 1900 6281 để được luật sư tư vấn cụ thể, chi tiết hơn.
Trân trọng!
Gọi 1900 6281 để nghe luật sư tư vấn nhanh chóng, kịp thời, chính xác nhất các quy định của pháp luật hoặc đặt lịch tư vấn luật trực tiếp tại văn phòng Công ty luật Bảo Chính (P308, Tòa nhà số 8, Phố Láng Hạ, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội). Trường hợp quý khách có nhu cầu mời luật sư tham gia vụ án tranh chấp đất đai, thừa kế, hôn nhân gia đình, kinh tế, thương mại… xin vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi theo địa chỉ trên.
Luật hôn nhân gia đình, ly hôn, đơn phương ly hôn, thuận tình ly hôn, Luật sư tư vấn luật, Luật sư Hà Nội, tranh chấp tài sản, tài sản chung, tài sản riêng, nuôi con, cấp dưỡng, khai nhận di sản thừa kế, thỏa thuận tài sản vợ chồng, mang thai hộ, bạo lực gia đình, thừa kế, di chúc, khai nhận di sản thừa kế, Công ty luật, tư vấn luật hôn nhân gia đình, xác định cha, xác định mẹ, công nhận con, trợ cấp nuôi con, hàng thừa kế thứ nhất, người khai nhận thừa kế, từ chối nhận thừa kế, từ chối nhận di sản, đăng ký kết hôn, cấp lại giấy kết hôn, giấy khai sinh, sửa giấy khai sinh, đăng ký khai sinh, người giám hộ, con nuôi