Hướng dẫn thủ tục thành lập doanh nghiệp khoa học công nghệ
23/12/2016 16:55
Câu hỏi:
Thưa các luật sư, hiện tại công ty tôi đang chuyên về kinh doanh cac thiệt bị điện tử. Chúng tôi có vừa nghiên cứu sản xuất được một thiết bị bị bảo vệ điện tử và muốn thành lập một công ty con để chuyên về sản phẩm đó. Các luật sư cho hỏi, bây giờ chúng tôi muốn thành lập doanh nghiệp dưới dạng chuyên về khoa học công nghệ thì phải làm như nào? Và thủ tục làm sao, có cách nào làm nhanh được không. Xin chân thành cảm ơn.(hunhuns@...)
Trả lời:
DOANH NGHIỆP KH&CN
HƯỚNG DẪN HỒ SƠ ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP
DOANH NGHIỆP KH&CN
HƯỚNG DẪN HỒ SƠ ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP
I- Căn cứ pháp lý:
Việc đăng ký Doanh nghiệp KH&CN cho các cá nhân và tổ chức trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hiện nay căn cứ trên các văn bản quy phạm pháp luật như sau:
- Nghị định 80/2007/NĐ-CP ngày 19/5/2007 của Chính phủ về Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ;
- Nghị định 96/2010/NĐ-CP ngày 20/9/2010 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 quy định cơ chế tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệ và Nghị định 80/2007/NĐ-CP ngày 19/5/2007 của Chính phủ về Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ.
- Thông tư số 06/2008/TTLT-BKHCN-BTC-BNV ngày 18/6/2008 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19/5/2007 của Chính phủ về Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ.
- Thông tư số 17/2012/TTLT-BKHCN-BTC-BNV ngày 10/9/2012 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 06/2008/TTLT-BKHCN-BTC-BNV ngày 18/6/2008 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19/5/2007 của Chính phủ về Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ.
II- Điều kiện để được chứng nhận Doanh nghiệp KH&CN:
Doanh nghiệp được chứng nhận là doanh nghiệp KH&CN khi đáp ứng các điều kiện sau:
1- Đối tượng thành lập doanh nghiệp KH&CN hoàn thành việc ươm tạo và làm chủ công nghệ từ kết quả KH&CN được sở hữu, sử dụng hợp pháp hoặc sở hữu hợp pháp công nghệ để trực tiếp sản xuất thuộc các lĩnh vực:
- Công nghệ thông tin – truyền thông, đặc biệt công nghệ phần mền tin học;
- Công nghệ sinh học, đặc biệt công nghệ sinh học phục vụ nông nghiệp, thủy sản và y tế;
- Công nghệ tự động hóa;
- Công nghệ vật liệu mới, đặc biệt công nghệ nano;
- Công nghệ bảo vệ môi trường;
- Công nghệ năng lượng mới;
- Công nghệ vũ trụ;
- Một số công nghệ khác do Bộ KH&CN quy định.
2- Chuyển giao công nghệ hoặc trực tiếp sản xuất trên cơ sở công nghệ đã ươm tạo và làm chủ được quy định theo các lĩnh vực nêu trên.
III- Quy trình thành lập doanh nghiệp khoa học và công nghệ
A. Thành lập doanh nghiệp và đăng ký chứng nhận doanh nghiệp KH&CN
1. Trình tự thành lập doanh nghiệp và đăng ký chứng nhận doanh nghiệp KH&CN
a) Thực hiện đăng ký doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp.
b) Đăng ký chứng nhận doanh nghiệp KH&CN tại Sở Khoa học và Công nghệ.
2. Hồ sơ đăng ký chứng nhận doanh nghiệp KH&CN bao gồm:
a) Giấy đề nghị chứng nhận doanh nghiệp KH&CN
b) Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (Bản sao có chứng thực trong trường hợp Hồ sơ được gửi qua đường bưu điện)
c) Dự án sản xuất, kinh doanh, trong đó những nội dung liên quan đến kết quả KH&CN là cơ sở đề nghị chứng nhận doanh nghiệp KH&CN
d) Các văn bản xác nhận quyền sử dụng hoặc sở hữu hợp pháp các kết quả KH&CN (sao y bản chính).
3. Số lượng hồ sơ: 01 bộ chính và 05 bộ photo.
4. Hồ sơ được nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện về Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh.
B. Chuyển đổi tổ chức KH&CN công lập để thành lập Doanh nghiệp KH&CN
Tổ chức KH&CN công lập có thể chuyển đổi một bộ phận hoặc toàn bộ tổ chức để thành lập Doanh nghiệp KH&CN
1.Trình tự chuyển đổi tổ chức KH&CN công lập để thành lập Doanh nghiệp KH&CN
a) Tổ chức KH&CN công lập xây dựng Đề án chuyển đổi và trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt Đề án chuyển đổi;
b) Cơ quan có thẩm quyền (cơ quan chủ quản trực tiếp) phê duyệt Đề án chuyển đổi kiểm tra, thẩm định tính khả thi của Đề án chuyển đổi để xem xét, quyết định phê duyệt đề án chuyển đổi;
c) Thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp;
d) Đăng ký chứng nhận doanh nghiệp KH&CN tại Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh.
2. Hồ sơ đăng ký chứng nhận Doanh nghiệp KH&CN bao gồm:
a) Giấy đề nghị chứng nhận doanh nghiệp KH&CN
b) Quyết định phê duyệt Đề án của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền
c) Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (Bản sao có chứng thực trong trường hợp Hồ sơ được gửi qua đường bưu điện);
d) Các văn bản xác nhận quyền sở hữu, sử dụng hợp pháp hoặc sở hữu hợp pháp các kết quả KH&CN (sao y bản chính);
3. Số lượng hồ sơ: 01 bộ chính và 05 bộ photo.
4. Hồ sơ được nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện về Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh.
C. Đăng ký bổ sung sản phẩm, hàng hoá hình thành từ kết quả KH&CN
1. Hồ sơ đăng ký bao gồm:
a) Văn bản đề nghị bổ sung sản phẩm, hàng hoá KH&CN
b) Bản sao Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN.
c) Dự án sản xuất kinh doanh
d) Các văn bản xác nhận quyền sở hữu, sử dụng hợp pháp hoặc sở hữu hợp pháp các kết quả KH&CN đăng ký bổ sung (sao y bản chính).
2. Số lượng hồ sơ: 01 bộ chính và 05 bộ photo.
3. Hồ sơ được nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện về Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh.
D. Cấp lại, sửa đổi, bổ sung Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN
1. Trường hợp Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN bị mất, doanh nghiệp KH&CN có trách nhiệm khai báo với cơ quan công an xã, phường thị trấn nơi mất và thông báo ít nhất 03 (ba) lần trên phương tiện thông tin đại chúng. Trong thời hạn 30 (ba mươi) ngày kể từ ngày có thông báo lần cuối, doanh nghiệp đăng ký cấp lại Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN, hồ sơ gồm:
a) Văn bản đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp;
b) Văn bản, tài liệu chứng minh doanh nghiệp đã thông báo về việc mất Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN trên phương tiện thông tin đại chúng.
2. Trường hợp giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN bị rách, nát, doanh nghiệp KH&CN đăng ký cấp lại, hồ sơ bao gồm:
a) Văn bản đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp;
b) Bản chính Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN.
3. Trường hợp Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN bị tiêu hủy, người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp có văn bản đề nghị để được cấp lại Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN trong đó nêu rõ lý do.
4. Trường hợp doanh nghiệp KH&CN thay đổi thông tin liên quan đến tên gọi, đăng ký doanh nghiệp, người đứng đầu doanh nghiệp đề nghị cấp bổ sung, sửa đổi Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN, hồ sơ bao gồm:
a) Văn bản đề nghị cấp bổ sung, sửa đổi Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp;
b) Bản chính Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN;
c/ Văn bản, tài liệu chứng minh về sự thay đổi thông tin liên quan đến đăng ký doanh nghiệp.
5. Số lượng hồ sơ: 01 bộ
6. Hồ sơ được nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện về Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh.
IV- Đăng ký và giải quyết hồ sơ:
1. Thời hạn xem xét cấp Giấy chứng nhận Doanh nghiệp KH&CN hoặc cấp danh mục bổ sung sản phẩm, hàng hoá hình thành từ kết quả KH&CN là 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ của doanh nghiệp.
Trường hợp không cấp Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN hoặc danh mục bổ sung sản phẩm, hàng hoá hình thành từ kết quả KH&CN, trong thời hạn 05 ngày làm việc, Sở Khoa học và Công nghệ có văn bản trả lời và nêu rõ lý do.
2. Sở Khoa học và Công nghệ xem xét cấp lại, sửa đổi, bổ sung Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ đề nghị của doanh nghiệp.
Nếu bạn có bất kỳ vướng mắc nào khác vui lòng Gọi 1900 6281 để nghe luật sư tư vấn nhanh chóng, kịp thời, chính xác nhất các quy định của pháp luật hoặc đặt lịch tư vấn luật trực tiếp tại văn phòng Công ty luật Bảo Chính (P308, Tòa nhà số 8, Phố Láng Hạ, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội). Trường hợp quý khách có nhu cầu mời luật sư tham gia vụ án tranh chấp đất đai, thừa kế, hôn nhân gia đình, kinh tế, thương mại… xin vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi theo địa chỉ trên.
Việc đăng ký Doanh nghiệp KH&CN cho các cá nhân và tổ chức trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hiện nay căn cứ trên các văn bản quy phạm pháp luật như sau:
- Nghị định 80/2007/NĐ-CP ngày 19/5/2007 của Chính phủ về Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ;
- Nghị định 96/2010/NĐ-CP ngày 20/9/2010 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 quy định cơ chế tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệ và Nghị định 80/2007/NĐ-CP ngày 19/5/2007 của Chính phủ về Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ.
- Thông tư số 06/2008/TTLT-BKHCN-BTC-BNV ngày 18/6/2008 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19/5/2007 của Chính phủ về Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ.
- Thông tư số 17/2012/TTLT-BKHCN-BTC-BNV ngày 10/9/2012 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 06/2008/TTLT-BKHCN-BTC-BNV ngày 18/6/2008 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19/5/2007 của Chính phủ về Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ.
II- Điều kiện để được chứng nhận Doanh nghiệp KH&CN:
Doanh nghiệp được chứng nhận là doanh nghiệp KH&CN khi đáp ứng các điều kiện sau:
1- Đối tượng thành lập doanh nghiệp KH&CN hoàn thành việc ươm tạo và làm chủ công nghệ từ kết quả KH&CN được sở hữu, sử dụng hợp pháp hoặc sở hữu hợp pháp công nghệ để trực tiếp sản xuất thuộc các lĩnh vực:
- Công nghệ thông tin – truyền thông, đặc biệt công nghệ phần mền tin học;
- Công nghệ sinh học, đặc biệt công nghệ sinh học phục vụ nông nghiệp, thủy sản và y tế;
- Công nghệ tự động hóa;
- Công nghệ vật liệu mới, đặc biệt công nghệ nano;
- Công nghệ bảo vệ môi trường;
- Công nghệ năng lượng mới;
- Công nghệ vũ trụ;
- Một số công nghệ khác do Bộ KH&CN quy định.
2- Chuyển giao công nghệ hoặc trực tiếp sản xuất trên cơ sở công nghệ đã ươm tạo và làm chủ được quy định theo các lĩnh vực nêu trên.
III- Quy trình thành lập doanh nghiệp khoa học và công nghệ
A. Thành lập doanh nghiệp và đăng ký chứng nhận doanh nghiệp KH&CN
1. Trình tự thành lập doanh nghiệp và đăng ký chứng nhận doanh nghiệp KH&CN
a) Thực hiện đăng ký doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp.
b) Đăng ký chứng nhận doanh nghiệp KH&CN tại Sở Khoa học và Công nghệ.
2. Hồ sơ đăng ký chứng nhận doanh nghiệp KH&CN bao gồm:
a) Giấy đề nghị chứng nhận doanh nghiệp KH&CN
b) Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (Bản sao có chứng thực trong trường hợp Hồ sơ được gửi qua đường bưu điện)
c) Dự án sản xuất, kinh doanh, trong đó những nội dung liên quan đến kết quả KH&CN là cơ sở đề nghị chứng nhận doanh nghiệp KH&CN
d) Các văn bản xác nhận quyền sử dụng hoặc sở hữu hợp pháp các kết quả KH&CN (sao y bản chính).
3. Số lượng hồ sơ: 01 bộ chính và 05 bộ photo.
4. Hồ sơ được nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện về Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh.
B. Chuyển đổi tổ chức KH&CN công lập để thành lập Doanh nghiệp KH&CN
Tổ chức KH&CN công lập có thể chuyển đổi một bộ phận hoặc toàn bộ tổ chức để thành lập Doanh nghiệp KH&CN
1.Trình tự chuyển đổi tổ chức KH&CN công lập để thành lập Doanh nghiệp KH&CN
a) Tổ chức KH&CN công lập xây dựng Đề án chuyển đổi và trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt Đề án chuyển đổi;
b) Cơ quan có thẩm quyền (cơ quan chủ quản trực tiếp) phê duyệt Đề án chuyển đổi kiểm tra, thẩm định tính khả thi của Đề án chuyển đổi để xem xét, quyết định phê duyệt đề án chuyển đổi;
c) Thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp;
d) Đăng ký chứng nhận doanh nghiệp KH&CN tại Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh.
2. Hồ sơ đăng ký chứng nhận Doanh nghiệp KH&CN bao gồm:
a) Giấy đề nghị chứng nhận doanh nghiệp KH&CN
b) Quyết định phê duyệt Đề án của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền
c) Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (Bản sao có chứng thực trong trường hợp Hồ sơ được gửi qua đường bưu điện);
d) Các văn bản xác nhận quyền sở hữu, sử dụng hợp pháp hoặc sở hữu hợp pháp các kết quả KH&CN (sao y bản chính);
3. Số lượng hồ sơ: 01 bộ chính và 05 bộ photo.
4. Hồ sơ được nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện về Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh.
C. Đăng ký bổ sung sản phẩm, hàng hoá hình thành từ kết quả KH&CN
1. Hồ sơ đăng ký bao gồm:
a) Văn bản đề nghị bổ sung sản phẩm, hàng hoá KH&CN
b) Bản sao Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN.
c) Dự án sản xuất kinh doanh
d) Các văn bản xác nhận quyền sở hữu, sử dụng hợp pháp hoặc sở hữu hợp pháp các kết quả KH&CN đăng ký bổ sung (sao y bản chính).
2. Số lượng hồ sơ: 01 bộ chính và 05 bộ photo.
3. Hồ sơ được nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện về Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh.
D. Cấp lại, sửa đổi, bổ sung Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN
1. Trường hợp Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN bị mất, doanh nghiệp KH&CN có trách nhiệm khai báo với cơ quan công an xã, phường thị trấn nơi mất và thông báo ít nhất 03 (ba) lần trên phương tiện thông tin đại chúng. Trong thời hạn 30 (ba mươi) ngày kể từ ngày có thông báo lần cuối, doanh nghiệp đăng ký cấp lại Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN, hồ sơ gồm:
a) Văn bản đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp;
b) Văn bản, tài liệu chứng minh doanh nghiệp đã thông báo về việc mất Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN trên phương tiện thông tin đại chúng.
2. Trường hợp giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN bị rách, nát, doanh nghiệp KH&CN đăng ký cấp lại, hồ sơ bao gồm:
a) Văn bản đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp;
b) Bản chính Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN.
3. Trường hợp Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN bị tiêu hủy, người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp có văn bản đề nghị để được cấp lại Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN trong đó nêu rõ lý do.
4. Trường hợp doanh nghiệp KH&CN thay đổi thông tin liên quan đến tên gọi, đăng ký doanh nghiệp, người đứng đầu doanh nghiệp đề nghị cấp bổ sung, sửa đổi Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN, hồ sơ bao gồm:
a) Văn bản đề nghị cấp bổ sung, sửa đổi Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp;
b) Bản chính Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN;
c/ Văn bản, tài liệu chứng minh về sự thay đổi thông tin liên quan đến đăng ký doanh nghiệp.
5. Số lượng hồ sơ: 01 bộ
6. Hồ sơ được nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện về Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh.
IV- Đăng ký và giải quyết hồ sơ:
1. Thời hạn xem xét cấp Giấy chứng nhận Doanh nghiệp KH&CN hoặc cấp danh mục bổ sung sản phẩm, hàng hoá hình thành từ kết quả KH&CN là 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ của doanh nghiệp.
Trường hợp không cấp Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN hoặc danh mục bổ sung sản phẩm, hàng hoá hình thành từ kết quả KH&CN, trong thời hạn 05 ngày làm việc, Sở Khoa học và Công nghệ có văn bản trả lời và nêu rõ lý do.
2. Sở Khoa học và Công nghệ xem xét cấp lại, sửa đổi, bổ sung Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ đề nghị của doanh nghiệp.
Nếu bạn có bất kỳ vướng mắc nào khác vui lòng Gọi 1900 6281 để nghe luật sư tư vấn nhanh chóng, kịp thời, chính xác nhất các quy định của pháp luật hoặc đặt lịch tư vấn luật trực tiếp tại văn phòng Công ty luật Bảo Chính (P308, Tòa nhà số 8, Phố Láng Hạ, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội). Trường hợp quý khách có nhu cầu mời luật sư tham gia vụ án tranh chấp đất đai, thừa kế, hôn nhân gia đình, kinh tế, thương mại… xin vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi theo địa chỉ trên.
Luật sư tư vấn doanh nghiệp, tư vấn doanh nghiệp, tư vấn thành lập doanh nghiệp, thành lập công ty, đăng ký kinh doanh, đầu tư nước ngoài, giấy phép đầu tư, chứng nhận đầu tư, Hợp đồng kinh tế, hợp đồng thương mại, người lao động, luật thương mại, luật doanh nghiệp, Luật sư tư vấn luật, Luật sư Hà Nội, Công ty luật, luật sư công ty, tư vấn hợp đồng doanh nghiệp, chuyển nhượng vốn góp, bán vốn, rút vốn, thay đổi người đại diện, thay đổi cổ đông