Tiếng Việt English
Tổng Đài Tư Vấn1900 6281
Luật Bảo Chính http://tuvan.luatbaochinh.vn

LAO ĐỘNG, BHXH

19006281

Hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần hay trợ cấp thất nghiệp

08/08/2017 16:41
Câu hỏi:

Hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần hay trợ cấp thất nghiệp ? Tôi muốn hỏi luật sư là tôi nộp bhxh được 13 tháng từ 28/10/2014 đến 5/11/2015 mức lương cơ bản là 3tr700 mỗi tháng tôi nộp 398 nghìn đồng thì tổng số tiền bảo hiểm tôi nhận được là bao nhiêu ạ?

Trả lời:

Công ty Luật Bảo Chính cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi, chúng tôi sẽ giải đáp cho bạn về vấn đề này như sau:
Theo thông tin bạn cung cấp, bạn đã tham gia BHXH được 13 tháng, mức lương cơ bản là 3tr700, mỗi tháng nộp 398 nghìn đồng và bạn muốn hỏi về tổng số tiền bảo hiểm bạn nhận được là bao nhiêu. Bạn không nói rõ về chế độ BHXH mà bạn muốn hưởng nên chúng tôi sẽ dựa vào thông tin bạn cung cấp để hiểu rằng bạn đang muốn hỏi về chế độ bảo hiểm xã hội 1 lần hoặc trợ cấp thất nghiệp. Căn cứ theo điểm a khoản 1 Điều 8 Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2015:

1. Người lao động quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 2 của Nghị định này mà có yêu cầu thì được hưởng bảo hiểm xã hội một lần nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:

b) Sau một năm nghỉ việc mà chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội và không tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội.”

Theo quy định trên, người lao động sau 1 năm nghỉ việc mà chưa đủ 20 năm đóng BHXH và không tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội thì sẽ được nhận bảo hiểm xã hội một lần. Nhưng theo thông tin bạn cung cấp, bạn đã đóng bảo hiểm xã hội được 13 tháng nhưng bạn không nói đến việc bạn đã nghỉ việc được 1 năm chưa hay đã kết thúc việc đóng bảo hiểm chưa. Nên trong trường hợp này, chúng tôi sẽ tư vấn cho bạn làm 2 trường hợp:

Trường hợp thứ nhất: Bạn đủ điều kiện để được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội 1 lần.

Mức hưởng được quy định tại khoản 2 điều 8 nghị định 115/2015/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2015:

2. Mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần được tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội, cứ mỗi năm được tính như sau:

a) 1,5 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội cho những năm đóng trước năm 2014;

b) 02 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội cho những năm đóng từ năm 2014 trở đi;

c) Trường hợp thời gian đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ một năm thì mức hưởng bảo hiểm xã hội bằng số tiền đã đóng, mức tối đa bằng 02 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội.”

Căn cứ quy định trên bạn đã
nộp BHXH được 13 tháng từ 28/10/2014 đến 5/11/2015, mức lương cơ bản là 3tr700 mỗi tháng tôi nộp 398 nghìn đồng, mức hưởng của bạn được tính như sau:

Bạn đóng BHXH từ năm 2014 trở đi nên bạn sẽ được hưởng 02 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH. Bạn đóng được 1 năm lẻ 1 tháng, Trong đó, thời gian đóng bảo hiểm của bạn có tháng lẻ nên căn cứ tại khoản 4 Điều 19 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2015 như sau:

4. Khi tính mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần trong trường hợp thời gian đóng bảo hiểm xã hội có tháng lẻ thì từ 01 tháng đến 06 tháng được tính là nửa năm, từ 07 tháng đến 11 tháng được tính là một năm.”

Như vậy, bạn lẻ ra 1 tháng sẽ tính là ½ năm. Như vậy, 1 năm được hưởng 2 tháng, nửa năm sẽ là 0,5 tháng như vậy bạn sẽ được hưởng tổng là 2,5 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH.

+ Tiền bảo hiểm xã hội một lần: 3.700.000đ * 2,5 = 9.250.000đ

Như vậy, mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần của bạn là: 9.250.000đ

Trường hợp 2
: Bạn không muốn hưởng BHXH 1 lần thì bạn vẫn có quyền hưởng trợ cấp thất nghiệp và bảo lưu thời gian tham gia BHXH 1 lần.

Theo quy định tại Điều 50 Luật việc làm 2013, mức hưởng và thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng được tính như sau:

1. Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp nhưng tối đa không quá 05 lần mức lương cơ sở đối với người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định hoặc không quá 05 lần mức lương tối thiểu vùng theo quy định của Bộ luật lao động đối với người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định tại thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.

2. Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính theo số tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp, cứ đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng thì được hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó, cứ đóng đủ thêm 12 tháng thì được hưởng thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp nhưng tối đa không quá 12 tháng.

3. Thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính từ ngày thứ 16, kể từ ngày nộp đủ hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định tại khoản 1 Điều 46 của Luật này
.”

Trên đây là nội dung trả lời của Công ty luật Bảo Chính cho câu hỏi “Hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần hay trợ cấp thất nghiệp ” của bạn. Nếu bạn vẫn chưa hiểu rõ về vấn đề này, bạn có thể gửi thông tin về cho chúng tôi đầy đủ và gọi 19006281 để nghe luật sư tư vấn chi tiết, chính xác nhất
.
Trân trọng!

Nghị định 36/2013/NĐ-CP Về vị trí làm việc và cơ cấu ngạch công chức Nghị định 36/2013/NĐ-CP Về vị trí làm việc và cơ cấu ngạch công chức
Luật số 58/2014/QH13 về Bảo hiểm xã hội Luật số 58/2014/QH13 về Bảo hiểm xã hội
Nghị định 41/2012/NĐ-CP Quy định về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập Nghị định 41/2012/NĐ-CP Quy định về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập
Nghị định 28/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Việc làm  về bảo hiểm thất nghiệp Nghị định 28/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Việc làm về bảo hiểm thất nghiệp
Nghị định 05/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động Nghị định 05/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động
Nghị định 76/2009/NĐ-CP Về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 204/2004/NĐ-CP Về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang Nghị định 76/2009/NĐ-CP Về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 204/2004/NĐ-CP Về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang
Nghị định 119/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động, Luật dạy nghề, Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng về khiếu nại, tố cáo Nghị định 119/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động, Luật dạy nghề, Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng về khiếu nại, tố cáo
Nghị định 101/2008/NĐ-CP Điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng đối với cán bộ xã đã nghỉ việc Nghị định 101/2008/NĐ-CP Điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng đối với cán bộ xã đã nghỉ việc
Nghị định 106/2012/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ lao động - thương binh và xã hội Nghị định 106/2012/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ lao động - thương binh và xã hội
Nghị định 196/2013/NĐ-CP Quy định thành lập và hoạt động của trung tâm dịch vụ việc làm Nghị định 196/2013/NĐ-CP Quy định thành lập và hoạt động của trung tâm dịch vụ việc làm
Nghị định 88/2016/NĐ-CP Về chương trình hưu trí bổ sung tự nguyện Nghị định 88/2016/NĐ-CP Về chương trình hưu trí bổ sung tự nguyện
Nghị định 06/2011/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người cao tuổi Nghị định 06/2011/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người cao tuổi
Nghị định 117/2016/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 204/2004/NĐ_CP về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang Nghị định 117/2016/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 204/2004/NĐ_CP về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang
Nghị định 28/2014/NĐ-CP Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam Nghị định 28/2014/NĐ-CP Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam
Nghị định 85/2015/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về chính sách đối với lao động nữ Nghị định 85/2015/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về chính sách đối với lao động nữ
Luật Bảo hiểm xã hội 2006 Luật Bảo hiểm xã hội 2006
Nghị định 23/2011/NĐ-CP Điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng đối với cán bộ xã đã nghỉ hưu Nghị định 23/2011/NĐ-CP Điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng đối với cán bộ xã đã nghỉ hưu
Nghị định 92/2009/NĐ-CP Về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã Nghị định 92/2009/NĐ-CP Về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã
Nghị định 119/2015/NĐ-CP Quy định bảo hiểm bắt buộc trong đầu tư xây dựng Nghị định 119/2015/NĐ-CP Quy định bảo hiểm bắt buộc trong đầu tư xây dựng
Nghị định 45/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động Nghị định 45/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động